Trăm năm tích đức tu hành,
Chưa về Yên Tử, chưa thành quả tu  
"Yên Tử, nơi Đất Trời giao hòa, gió mây vấn vương như rồng chầu hổ phục. Hàng trăm năm qua, bầu nguyên khí dưới cánh rừng Yên Tử vẫn tiếp truyền nguồn năng lượng tinh khôi vào từng hơi thở, từng bước chân của du khách. Mái chùa, phiến đá tĩnh tại kể chuyện về một vị Vua hóa Phật ..."
  • Yên Tử vốn được biết đến vơi phong cảnh rừng núi hùng vĩ, là vùng đất Phật linh thiêng, hàng năm thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến thăm viếng. Trải qua thời gian, cảnh quan Yên Tử đã có những thay đổi, nhưng cơ bản vẫn giữ được nét đẹp cổ kính, hoang sơ vốn có của nó. Có lẽ đây chính là nét hấp dẫn riêng mà không phải nơi nào cũng có được. Đến hẹn lại lên, Lễ hội xuân Yên Tử lại diễn ra vào dịp đầu năm. Song khác với mọi năm, năm nay lễ hội có nhiều điểm mới, đặc biệt đã phát huy tốt vai trò xã hội hóa của người dân trong việc tham gia tổ chức lễ hội. Nhiều hoạt động của lễ hội đã có sự tham gia, hưởng ứng của người dân trong vùng. Điều đó cho thấy được tinh thần đồng thuận, nguyện vọng của nhân dân cùng với chính quyền bảo vệ khu di tích.
  • CHƯƠNG TRÌNH KÍCH CẦU DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH: GIẢM 50% VÉ CÁP TREO YÊN TỬ VÀ MIỄN PHÍ VÉ THĂM QUAN THẮNG CẢNH
    Kể từ ngày 14-5 sẽ MIỄN PHÍ VÉ THAM QUAN KHU DI TÍCH DANH THẮNG YÊN TỬ, vịnh Hạ Long và Bảo tàng Quảng Ninh trong tháng 5 và một số ngày lễ trong tháng 6 và 7. Trong các ngày còn lại của tháng 6 và 7 sẽ áp dụng hình thức mua 1 tặng 1 tại 3 điểm tham quan này.
    Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Quảng Ninh khởi công tôn tạo Am Dược
    Sáng nay, ngày 8 tháng 2 năm Canh Tý (tức ngày 1 tháng 3 năm 2020), tại Khu di tích rừng quốc gia Yên Tử, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh Quảng Ninh khởi công tôn tạo lại phế tích Am Dược – nơi sinh thời Phật Hoàng Trần Nhân Tông vô cùng chú trọng.
    Ưu đãi 50% giá vé cáp treo Yên Tử dịp lễ hội
    Vé cáp treo khứ hồi Yên Tử khứ hồi 2 chặng giảm còn 200.000 đồng, vé một chặng giá 100.000 đồng.
    Dịch vụ ẩm thực độc đáo tại Yên Tử
    Nhà hàng Cơm Quê Làng Nương đang dần trở thành điểm đến quen thuộc của du khách mỗi khi đến với Yên Tử.
    YÊN TỬ VÀO TOP ĐIỂM ĐẾN HÀNH HƯƠNG CHO TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO
    Bên cạnh những cái tên Bodh Gaya (Ấn Độ), chùa Shwedagon (Myanmar), Luang Prabang (Lào), Doi Suthep (Thái Lan)… núi Yên Tử (Việt Nam) cũng là một trong 8 điểm đến hành hương lý tưởng cho các tín đồ Phật giáo, theo báo The Star, Malaysia.
    NGUỒN GỐC VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC LỄ TẮM PHẬT
    Tắm Phật là nghi thức tưới nước thơm lên tượng Phật sơ sinh, ngoài mục đích kỷ niệm Phật đản sanh còn mang ý nghĩa sâu sắc về sự tẩy trừ phiền não, hướng đến thanh tịnh ba nghiệp thân khẩu ý của con người.
  • NÉT TINH HOA PHẬT GIÁO TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
    Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam, vị anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới đã để lại một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về cách mạng Việt Nam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, trong đó có những hạt nhân tư tưởng của Phật giáo vào hoàn cảnh Việt Nam.
    KHÓA SINH HOẠT DÃ NGOẠI TÂM LINH "HẠNH PHÚC CON TÌM VỀ" LẦN II TẠI YÊN TỬ
    Mùa hè này tại Yên Tử sẽ diễn ra một loạt sự kiện đặc biệt và hấp dẫn với nhiều hoạt động tâm linh và trải nghiệm trò chơi thú vị dành cho các bạn trẻ từ 15 đến 35 tuổi. Mục đích của các hoạt động là sự an lạc trong tâm hồn, giúp các bạn trẻ có cái nhìn tươi mới hơn về cuộc sống, hướng đến một nhân cách đẹp và sống có trách nhiệm hơn với gia đình, xã hội.
    MAI VÀNG YÊN TỬ - GIỐNG MAI ĐẶC TRƯNG MIỀN BẮC
    “Hoa mai miền Nam, hoa đào miền Bắc”. Nhiều người thường nghĩ vậy khi nhớ đến hoa xuân. Trong tâm tưởng nhiều người, mai được khởi nguồn từ xứ xở miền Nam, nơi ấm áp quanh năm, mưa nhuần, gió thuận. Ít ai nghĩ ở núi rừng Yên Tử thuộc về vùng Đông-Bắc Việt Nam, vào mùa đông, gió bấc tràn về tượng đá cũng rét run, thế mà mai lại mọc thành rừng, nhiều cây đã trở thành cổ thụ, tuổi đời có dễ mấy trăm năm và được tôn danh là “Đại Lão Mai Vàng”.
    10 HẠNH NGUYỆN CỦA ĐỨC PHỔ HIỀN BỒ TÁT
    Phổ Hiền thập hạnh là do Bồ Tát Phổ Hiền nhân vì để tán thán công đức thù thắng của Như Lai trong Hải ấn Tam Muội mà tuyên nói với các hàng Bồ Tát đại chúng và Thiện Tài Đồng Tử trên Hội Hoa Nghiêm rằng muốn thành tựu công đức này của Phật cần phải tu 10 loại hạnh nguyện quảng đại. Điểm đặc sắc của Phổ Hiền thập hạnh là tâm lượng của mỗi một nguyện hạnh đều phải lớn như bầu hư không, tức bất kì nguyện nào khi phát cũng phải hằng tâm kiên cố, kiên trì đến cùng, phương hướng tu hành là độ tận hết thảy chúng sinh.
    70.000 LƯỢT KHÁCH THAM QUAN LỄ HỘI HOA ANH ĐÀO - MAI VÀNG YÊN TỬ, HẠ LONG 2016
    QTV – Lễ hội Hoa anh đào – Mai vàng Yên Tử 2016 với chủ đề “Hội nhập – Hợp tác và Phát triển” là sự kiện giao lưu văn hoá quốc tế giữa nhân dân hai nước Việt Nam – Nhật Bản. Khác với 3 mùa lễ hội trước, lễ hội năm nay khoe sắc cùng hoa anh đào Nhật Bản còn có mai vàng Yên Tử - loài hoa đặc trưng ở vùng đất Tổ Phật giáo linh thiêng của Quảng Ninh. Những đổi mới trong công tác tổ chức đã tạo nên nét độc đáo, mới lạ thu hút hàng vạn du khách trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm ngưỡng.
    LẦN ĐẦU TIÊN MAI VÀNG YÊN TỬ KHOE SẮC CÙNG HOA ANH ĐÀO
    Đến với lễ hội thường niên của Hạ Long (Quảng Ninh) năm nay, du khách sẽ được chiêm ngưỡng, tạo dáng chụp ảnh với 50 cây hoa anh đào và 80 cây mai vàng Yên Tử.
  • BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MAI VÀNG YÊN TỬ
    Mai vàng Yên Tử là giống mai quý, đặc trưng của Yên Tử. Theo tương truyền, giống mai này đã được Phật hoàng Trần Nhân Tông trồng khi đến núi Yên Tử tu luyện. Khác với hoa Mai phía Nam, hoa Mai vàng Yên Tử có 5 cánh và nhụy đều là màu vàng rất đẹp, hương thơm dịu nhẹ. Hiện trong rừng núi Yên Tử số lượng mai vàng không còn nhiều do tình trạng khai thác bừa bãi trước đây, những đại lão mai vàng có tuổi đời khoảng 700 năm giờ cũng chỉ còn một số cây.
    PHẬT GIÁO VÀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG NAM - NỮ
    Có lẽ việc đề cao phẩm giá người mẹ lên địa vị Phật đang sống trong nhà ở một vài quốc gia theo Phật giáo như Sri-Lanka chẳng hạn, cho thấy Phật giáo luôn kính trọng và quý mến phụ nữ.
    THIỀN SƯ HUYỀN QUANG (1254 - 1334)
    Sư tên Lý Đạo Tái, sanh năm Giáp Dần (1254) ở làng Vạn Tải thuộc lộ Bắc Giang. Thân phụ là Huệ Tổ dòng dõi quan liêu, nhưng đến đời ông thì không thích công danh, chỉ ưa ngao du sơn thủy. Tuy có công dẹp giặc Chiêm Thành, mà ông không nhận chức quan. Thân mẫu họ Lê là người hiền đức.
    NHỮNG ĐIỀU THÚ VỊ CHỚ BỎ QUA NẾU BẠN ĐẾN YÊN TỬ XUÂN 2016
    Nếu bạn đến Yên Tử mùa xuân này, chớ bỏ qua những điều thú vị sau đây: leo chùa đồng, ngắm hoa mai, mua trầu một lá, ăn măng trúc và uống rượu mơ.
    KINH NGHIỆM HỮU ÍCH ĐI DU LỊCH YÊN TỬ
    Yên Tử - vùng đất linh thiêng ẩn chứa nhiều giá trị, trong đó nổi bật là sự hòa quyện của tâm linh với chiều sâu của văn hóa, lịch sử và vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vỹ. Yên Tử luôn thu hút hàng triệu lượt khách du lịch tới tham quan hằng năm. Các bạn hãy tham khảo những kinh nghiệm du lịch Yên Tử hữu ích sau để có một chuyến hành hương ý nghĩa và trọn vẹn nhất:
    TƯỜNG THUẬT SÁT GIỜ KHAI HỘI XUÂN YÊN TỬ 2016
    Ngày 17/2 (tức mùng 10 tháng Giêng) sẽ chính thức khai hội xuân Yên Tử 2016 tại tại lễ trường Giải Oan, khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. (Thông tin cập nhật liên tục)
  • CÁC LỄ HỘI SAU TẾT KHÔNG THỂ BỎ QUA GẦN HÀ NỘI
    (Thethaovanhoa.vn) - Gần đây, những tranh cãi về các biến tướng của lễ hội khiến nhiều người "ác cảm" với lễ hội. Song, những lễ hội quanh Hà Nội với sự giao thoa của văn hóa Thăng Long- Kinh Bắc- Xứ Đoài vẫn còn vẹn nguyên giá trị giữa những xô bồ.
    LỄ HỘI XUÂN YÊN TỬ DỰ KIẾN ĐÓN TRÊN 2 TRIỆU LƯỢT KHÁCH
    VOV.VN -Để cho du khách đến chiếm bái và lễ Phật, công tác đảm bảo an ninh, an toàn trật tự đang được địa phương tăng cường thực hiện ở mức tối đa.
    HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ MÂM CỖ CÚNG ÔNG TÁO
    Người Việt quan niệm ba vị Thần Táo là người sẽ định đoạt phước đức cho gia đình. Phước đức này do việc làm đúng đạo lý của gia chủ và những người trong nhà. Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo Quân sẽ lên thiên đình để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Thượng Đế. Do đó, để Vua bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.
    SỰ TÍCH NGÀY ÔNG CÔNG ÔNG TÁO
    Ngày cúng ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp hằng năm là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay. Dưới đây là sự tích Táo Quân cũng như ý nghĩa ngày cúng ông Táo về trời phổ biến trong dân gian.
    GIỮA SẮC XUÂN NGHE KỂ CHUYÊN YÊN TỬ
    (Xây dựng) - Thường niên mỗi độ xuân về, thành phố Uông Bí lại rộn ràng mở hội Yên Tử chào xuân. Hội xuân Yên Tử Bính Thân 2016 có nhiều sắc mới. Công tác chuẩn bị khai hội, hành lễ, đón chào du khách được tổ chức sớm hơn. Trời đất như hiểu lòng người, sớm xua đi cái rét cắt thịt mùa đông, ban nắng ấm và sớm chiều những hạt mưa bay, tưới mát mầm xanh đại ngàn Thượng Yên Công.
    YÊN TỬ - HÀNH TRÌNH THẬP TỰ
    Thập tự - 10 ngôi chùa. Con số 10 viên mãn còn có ý nghĩa 10 tâm trưỡng dưỡng, 10 tâm Kim Cương, đó là những mảnh đất tâm tốt đẹp để nảy sinh mọi công đức, quả lành trong hành trình tự độ, độ tha, tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn. Số 10 còn biểu hiện Thập Thiện Nghiệp Đạo nơi thân khẩu ý trọn lành của hành giả trong năm mới. Số 10 đó còn có ý nghĩa 10 phương Chư Phật trong khắp pháp giới.
  • LÀNG GẠO THƠM, GÁI ĐẸP
    (Xây dựng) - Nửa thế kỷ trước, Yên Tử đại ngàn khuất nẻo, đơn vị tôi huấn luyện quân đi B ẩn trú trong đó. Hàng xóm của đơn vị là bản làng của người Dao Thanh Y. Bản giữa rừng hoang nhưng giai thanh gái tú, đồng ruộng thì lúa tốt, gạo thơm.
    HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI YÊN TỬ DÀNH CHO DU KHÁCH
    Lễ cầu an, thời kinh sám hối, dâng đăng cúng Phật, trò chơi tìm hiểu Yên Tử, chương trình teambuilding, trồng cây gây rừng
    VỀ YÊN TỬ, HÀNH HƯƠNG MIỀN ĐẤT PHẬT
    “Trăm năm tích đức tu hành/ Chưa về Yên Tử chưa thành quả tu”. Mỗi dịp đầu xuân năm mới dòng người ở khắp mọi miền của Tổ quốc lại đổ về Yên Tử du xuân, chiêm bái một vùng non thiêng hùng vĩ - nơi tu hành và hiển Phật của Phật Hoàng Trần Nhân Tông.
    Ý NGHĨA CÁC TỤC LỆ NGÀY LỄ TẾT VIỆT NAM
    Tết nguyên đán, tết ông công ông táo, tục tảo mộ trước tết, tục cúng cơm và rước ông bà, tổ tiên về nhà ngày 30 Tết, tục cúng giao thừa ngoài trời, tục khai bút, khai canh, khai công, bán mở hàng đầu năm, tục xông đất ngày Tết, xuất hành đầu xuân, ...
    YÊN TỬ - HÀNH TRÌNH TRỞ VỀ CHÍNH MÌNH
    Vào một ngày cuối thu, theo một trợ duyên lớn chúng tôi được cơ hội một lần nữa trở về Yên Tử – vùng đất tổ linh thiêng của Phật giáo Việt Nam.
    TƯỜNG THUẬT TRỰC TIẾP LỄ HỘI HOẰNG PHÁP TOÀN QUỐC 2015
    (Thông tin đã được cập nhật liên tục)
  • TIỂU SỬ PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG - SƠ TỔ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM VIỆT NAM
    Phật hoàng Trần Nhân Tông, tên húy là Trần Khâm, sinh ngày 07/12/1258 (11/11/Mậu Ngọ), con trưởng của Vua Trần Thánh Tông. Khi đản sinh, thân thể ngài có ánh kim như vàng và nhiều tướng tốt nên được vua cha gọi là Phật kim.
    THÔNG BÁO LỄ HỘI HOẰNG PHÁP TOÀN QUỐC 2015 NHÂN DỊP 707 NĂM NGÀY GIỖ TỔ PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG
    Nhân dịp đại lễ 707 năm ngày Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn, Ban Hoằng pháp Trung ương – Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh sẽ đứng ra tổ chức lễ hội Hoằng Pháp toàn quốc 2015 và hội thảo khoa học “Phật giáo Trúc Lâm hội tụ và lan tỏa” từ ngày 10 đến 11 tháng 12 năm 2015 tại khu di tích danh thắng Yên Tử (Tp.Uông Bí) và khu di tích chiến thắng Bạch Đằng (Thị xã Quảng Yên).
    HỌP BÁO LỄ HỘI HOẰNG PHÁP TOÀN QUỐC 2015
    Sáng 4/9/Ất Mùi (16/10/2015), đã diễn ra buổi họp báo chương trình Lễ hội hoằng pháp toàn quốc và Hội thảo “Phật giáo Trúc Lâm hội tụ và lan tỏa” tại chùa Trình, trụ sở BTS GHPGVN tỉnh Quảng Ninh.
    VỀ YÊN TỬ - MÙA VU LAN
    Khóa sinh hoạt dã ngoại tâm linh Tâm Hiếu Tâm Phật lần thứ nhất
    10 ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH HÚT KHÁCH NHẤT VIỆT NAM
    Tổ chức Kỷ lục Việt Nam vừa công bố top 10 điểm du lịch tâm linh, được du khách trong và ngoài nước tham quan nhiều nhất.
  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG YÊN TỬ
    Núi Yên Tử xưa có nhiều tên gọi: Tượng Sơn (Núi Voi), Bạch Vân Sơn (Núi Mây Trắng), Phù Vân Sơn (Núi Mây Nổi), Linh Sơn (Núi Thiêng), An Tử… Trên đỉnh núi ngày nay vẫn còn lưu dấu tích kiến tạo vỏ trái đất cách đây 10 triệu năm với bãi đá ngổn ngang thiên hình vạn trạng. Trong lòng núi có mỏ than lớn. Sóng núi điệp trùng, rừng đại ngàn che phủ, muôn dải núi đều chầu về Yên Tử, cây mọc chênh vênh trên vách đá, thấp thoáng tháp chùa cổ kính rêu phong, thác đổ, suối reo…, đẹp như những bức tranh thủy mặc.
    SƠ ĐỒ BẾN XE YÊN TỬ (MỚI)
    Theo quy hoạch, toàn bộ bãi xe cũ (đối diện chợ xuân Yên Tử) được chuyển ra khu vực bên ngoài (cách trung tâm ga cáp treo khoảng 2km). Việc này dẫn đến một số bất tiện cho du khách hành hương. Rất mong quý khách thông cảm!
 
Khám phá Yên Tứ
 
Cáp treo
 
Nhà hàng & Khu nghỉ
 
Tour du lịch